Lạm phát là một trong những vấn đề cực kỳ nhạy cảm trong nền kinh tế mỗi quốc gia nói riêng và toàn cầu nói chung. Cùng với sự phục hồi tích cực của nhiều nền kinh tế sau các tác động lớn của đại dịch, tình trạng lạm phát đã gia tăng cực mạnh ở rất nhiều quốc gia trên thế giới trong năm nay. Việt Nam cũng là một trong nước nước nhỏ bị ảnh hưởng bởi tác động này. Áp lực tăng giá trên khắp toàn cầu ngày một lớn hơn. Cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn về tình hình lạm phát trên toàn cầu trong bài dưới đây nhé.
Mục Lục
Áp lực lạm phát khiến quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu chậm
Áp lực lạm phát buộc nhiều nước cân nhắc thay đổi chính sách tiền tệ. Để hạ nhiệt đà tăng giá hàng hóa. Bất chấp điều này có thể. Khiến quá trình phục hồi trở nên chậm hơn. Trong một khu chợ thực phẩm. Tại thủ đô Budapest, Hungary. Khung cảnh mua sắm đã không còn tấp nập như trước.
“Mọi thứ ngày càng đắt đỏ. Tôi vẫn mua thức ăn. Nhưng chắc chắn là ít hơn trước”, bà Judit Nagy. Người dân Hungary, bày tỏ. Các chủ hộ kinh doanh trong khu chợ này. Là những người chịu ảnh hưởng lớn nhất.
“Chúng tôi phải điều chỉnh giá cho phù hợp nếu muốn có lợi nhuận. Người mua rất nhạy cảm khi giá tăng cao. Do vậy họ sẽ hạn chế mua hàng, ngay cả khi chất lượng thịt tốt vô cùng. Lạm phát không tốt chút nào. Chúng tôi đang cố gắng để thích nghi”. Bà Ildiko Vardos Serfozo, chủ cửa hàng thịt, cho hay.
Lạm phát Mỹ tiếp tục tăng mạnh nhất trong 13 năm
Những số liệu lạm phát được công bố gần đây cho thấy. Áp lực tăng giá cả trên phạm vi toàn cầu ngày càng lớn. Các nhà quan sát và hoạch định chính sách đều có chung nhận định, lạm phát đang đang có xu hướng ngày càng tăng mạnh trên khắp thế giới.
Trong tháng 6/2021, lạm phát Mỹ tiếp tục tăng mạnh nhất trong 13 năm khi mà quá trình phục hồi của kinh tế Mỹ tính từ sau đại dịch Covid-19 tăng tốc . Theo Wall Street Journal, Bộ Lao động Mỹ công bố, chỉ số giá tiêu dùng tại Mỹ tháng 6/2021 tăng 0,9% so với tháng trước.
Mức tăng mạnh nhất trong một tháng và tăng 5,4% so với cùng kỳ năm ngoái, mức cao nhất trong khoảng 13 năm trở lại đây. Chỉ số giá tiêu dùng lõi, loại bỏ giá thực phẩm và năng lượng, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước.
Tích cực triển khai các chương trình kích thích kinh tế quy mô lớn
Các chuyên gia cho rằng, trong ngắn hạn. Lạm phát sẽ tạo ra áp lực lớn khiến Ngân hàng Trung ương châu Âu. Hạn chế triển khai các chương trình kích thích kinh tế quy mô lớn. Dù trước đó cơ quan này cho rằng vẫn còn quá sớm để thay đổi chính sách tiền tệ.
“Áp lực lạm phát sẽ hạ nhiệt. Vì vậy chẳng có lý do gì để ECB phản ứng bằng cách thắt chặt tiền tệ. Châu Âu vẫn cần kiên trì với chính sách hiện hành. Đặc biệt, là không được thắt chặt chúng quá sớm”. Bà Christine Lagarde, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), nhấn mạnh.
Trái lại, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) mới đây lại đề cập tới khả năng đẩy nhanh kế hoạch cắt giảm chương trình mua trái phiếu, bất chấp các nguy cơ từ biến thể mới Omicron.
“Áp lực lạm phát đang rất lớn. Do vậy, theo quan điểm của tôi, FED có thể sẽ thu hẹp chương trình mua tài sản sớm hơn vài tháng”, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell nhận định. Với việc tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng vẫn chưa được giải quyết, nhiều khả năng tình trạng lạm phát có thể sẽ kéo dài sang nửa đầu năm 2022, thay vì biến mất sớm như các dự báo ban đầu.
Discussion about this post