Thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp trong thời gian dài, nhà nước đã ra quyết định tạo điều kiện thuận lợi nhất để người dân có thể giao dịch mua bán không dùng tiền mặt. Việc thanh toán không dùng tiền mặt cũng là một trong những việc cần thiết và quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế nước nhà. Tuy nhiên, hoạt động thanh toán này lại còn nhiều hạn chế với nhiều người dân vì các điểm giao dịch ngân hàng ở khá xa, hạ tầng thanh toán hạn chế. Cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn về khuyến khích của nhà nước với hoạt động này nhé.
Mục Lục
Nhà nước liên tục triển khai chính sách không dùng tiền mặt
Ngày 12/6/2020, tại TP.Hồ Chí Minh, Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Hiệp hội Thương mại điện tử (Vecom), Công ty cổ phần thanh toán quốc gia Việt Nam (NAPAS). Tổ chức Hội thảo “Xã hội không tiền mặt: Triển khai chính sách, hướng tới tương lai”.
Phát biểu tại hội thảo, Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh cho biết. Chương trình Ngày không tiền mặt năm nay đánh dấu 5 năm thực hiện. Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020. Được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 31/12/2016.
Để người nông dân có thể quen với thanh toán. Không dùng tiền mặt phải tạo ra hạ tầng thanh toán đơn giản, thuận tiện cho người dân. Thông tin trên là nội dung được thảo luận tại hội thảo. “Ngày Nông dân không dùng tiền mặt” vừa diễn ra sáng 1/12.
Khó khăn trong việc thanh toán không dùng tiền mặt ở nông thôn
Khó khăn lớn nhất ở nông thôn là thiếu hạ tầng thanh toán. Các điểm giao dịch ngân hàng cách xa nhau. Vì thế, Ngân hàng Nhà nước. Cho biết đang triển khai thí điểm 3 mô hình. Cụ thể là dịch vụ thanh toán qua tài khoản viễn thông. Ngân hàng hợp tác với các cửa hàng xăng dầu. Để cung ứng dịch vụ chuyển tiền nhanh tới người dân ở khu vực nông thôn. Vùng sâu, vùng xa; đồng thời, mở rộng định danh điện tử eKYC. Để người dân có thể mở tài khoản ngân hàng không cần tới điểm giao dịch.
Kỳ vọng, đến năm 2025, sẽ có khoảng 80%. Người dân trên 15 tuổi có tài khoản ngân hàng. Đây là cơ sở để thúc đẩy các hình thức thanh toán điện tử. Để mở rộng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở nông thôn. Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục hoàn thiện. Nâng cấp hạ tầng thanh toán quốc gia, hạ tầng hệ thống thanh toán bù trừ tự động. Phục vụ các giao dịch bán lẻ theo hướng cung ứng. Dịch vụ thanh toán trực tuyến.
Mở rộng đa dạng các hình thức thanh toán điện tử
Xử lý tức thời, hoạt động liên tục 24/7 cho mọi đối tượng và người dân; nghiên cứu, ứng dụng những công nghệ mới vào lĩnh vực thanh toán để đưa ra những sản phẩm, dịch vụ tiện ích, phù hợp với hành vi tiêu dùng ở khu vực nông thôn.
Theo báo cáo, trong 9 tháng năm 2021, giao dịch qua hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng lần lượt tăng 1,88% về lượng và tăng 42,58% về giá trị. Hoạt động thanh toán qua các kênh điện tử tăng trưởng mạnh qua các năm, trong đó thanh toán qua di động tăng 50 – 80% mỗi năm về số lượng; thanh toán qua Internet tăng 35 – 40% mỗi năm về số lượng.
Tỷ lệ cá nhân, tổ chức sử dụng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt qua các kênh thanh toán điện tử đạt 40%. Đáng chú ý, hiện nay, nhiều dịch vụ thanh toán mới, hiện đại như thẻ ngân hàng, QR Code, ví điện tử, Internet Banking, Mobile Banking… đã được các ngân hàng, tổ chức trung gian thanh toán triển khai.
Discussion about this post